Giám sát hành trình là gì? Khi nào phải lắp thiết bị GSHT?
Đinh Ngọc Huyền

Giám sát hành trình là gì? Khi nào phải lắp thiết bị GSHT?

Hiện nay Việt Nam là quốc gia đang phát triển, do đó, số lượng xe ô tô hay các dòng xe tải xuất hiện ngày càng nhiều. Vậy bạn sẽ làm gì để có thể giám sát xe của mình nhanh chóng và dễ dàng nhất? Một trong các biện pháp để giám sát xe là lắp thiết bị giám sát hành trình. Vậy giám sát hành trình là gì? Khi nào phải lắp thiết bị giám sát hành trình? Quý khách hàng có thể tham khảo bài viết tư vấn dưới đây của Luật Minh Gia.

Chi tiết
Lỗi không thắt dây an toàn là gì? Bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Lại Thị Nhật Lệ

Lỗi không thắt dây an toàn là gì? Bị xử phạt bao nhiêu tiền?

Hiện nay, hầu hết các văn bản pháp luật quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đều có sự thay đổi theo hướng tăng mức xử phạt hành chính. Điều này là phù hợp để góp phần hạn chế các vi phạm, đặc biệt là những hành vi vi phạm trong giao thông. Một trong những lỗi khá phổ biến đối với người điều khiển ôtô là không thắt dây an toàn. Vậy lỗi không thắt dây an toàn là gì? Mức xử phạt vi phạm hành chính với hành vi trên được quy định ở đâu. Hãy tham khảo bài viết sau đây của Luật Minh Gia để tìm hiểu những vấn đề trên.

Chi tiết
Ký nháy là gì? Khi nào áp dụng ký nháy?
Nguyễn Thu Trang

Ký nháy là gì? Khi nào áp dụng ký nháy?

Trong quy trình soạn thảo, ban hành văn bản tại các cơ quan, tổ chức, chắc hẳn nhiều người bắt gặp việc ký nháy ở cuối trang của văn bản được soạn thảo. Vậy Ký nháy là gì và khi nào áp dụng ký nháy sẽ được Luật Minh Gia giải thích qua bài viết dưới đây.

Chi tiết
Chứng minh nhân dân là gì? Căn cước công dân là gì?
Nguyễn Thu Trang

Chứng minh nhân dân là gì? Căn cước công dân là gì?

Nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử và cải cách hành chính, thời gian vừa qua, Bộ Công an đã tích cực triển khai làm căn cước công dân gắn chíp cho công dân có độ tuổi từ 14 tuổi trở lên. Trước đây, giấy tờ tùy thân của công dân Việt Nam có tên gọi là Chứng minh nhân dân. Vậy, cần hiểu về Chứng minh nhân dân và Căn cước công dân như thế nào? Nội dung nãy được Luật Minh Gia giải đáp như sau:

Chi tiết
Miễn nhiệm là gì? Khi nào áp dụng miễn nhiệm?
Phạm Diệu

Miễn nhiệm là gì? Khi nào áp dụng miễn nhiệm?

Miễn nhiệm đối với cán bộ, công chức được hiểu là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm do không đáp ứng được yêu cầu công việc, uy tín giảm sút, có vi phạm nhưng chưa đến mức xử lý kỷ luật cách chức. Tuy nhiên, đối với cán bộ hoặc công chức thì pháp luật quy định các trường hợp miễn nhiệm khác nhau, trong phạm vi bài viết này Luật Minh Gia sẽ đưa ra và phân tích các trường hợp miễn nhiệm cụ thể.

Chi tiết
Tâm lý học tội phạm là gì? Quy định về tâm lý học tội phạm
Đinh Ngọc Huyền

Tâm lý học tội phạm là gì? Quy định về tâm lý học tội phạm

Trong thực tế, các cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật đều nghiên cứu, phân tích, nắm chắc tâm lý tội phạm; nắm rõ ý đồ, cách thức, hành vi thực hiện tội phạm vì mỗi tội phạm có trạng, thái tâm lý khác nhau. Tâm lý tội phạm đã trở thành một môn học, còn được gọi là tâm lý học tội phạm. Người học bộ môn này sẽ nắm được tâm lý tội phạm rõ hơn, có phương pháp thích hợp để đấu tranh, khai thác thông tin từ tội phạm cũng như cảm hóa, giáo dục được người phạm tội. Vậy tâm lý tội phạm là gì? Tâm lý học tội phạm được quy định thế nào? Luật Minh Gia xin được tư vấn như sau.

Chi tiết
Thang, bảng lương là gì theo quy định?
Lại Thị Nhật Lệ

Thang, bảng lương là gì theo quy định?

Tiền lương là một trong những vấn đề mà cả người lao động và người sử dụng lao động đều quan tâm. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng một chế độ tiền lương phù hợp bởi tiền lương ngoài việc ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người lao động mà còn ảnh hưởng cả đến kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, chế độ lương tại Việt Nam được áp dụng theo dạng thang, bảng lương, mức lương áp dụng theo lương tối thiểu vùng hoặc theo hệ số lương. Vậy thang, bảng lương là gì theo quy định của pháp luật? Hãy tham khảo bài viết sau của Luật Minh Gia để tìm hiểu về vấn đề trên.

Chi tiết
Thị trường là gì theo quy định pháp luật
Nguyễn Nhàn

Thị trường là gì theo quy định pháp luật

Khái niệm thị trường là khái niệm được nhắc đến với tần suất thường xuyên trong thực tế đời sống, các loại thị trường thường được nhắc đến như thị trường lao động, thị trường đất đai, thị trường chứng khoán… nhưng không phải ai cũng nắm bắt được thị trường là gì và có vai trò như nào trong đời sống. Thông qua bài viết dưới đây Luật Minh Gia hi vọng quý khách có thể phần nào nắm bắt được khái niệm, vai trò của thị trường.

Chi tiết
Rừng phòng hộ là gì? Đặc điểm của rừng phòng hộ?
Đinh Ngọc Huyền

Rừng phòng hộ là gì? Đặc điểm của rừng phòng hộ?

Việt Nam là quốc gia có hệ sinh thái rừng tương đối đa dạng, phong phú. Rừng là loại tài nguyên có thể tái tạo và là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái. Hệ sinh thái rừng chiếm khoảng 40% diện tích mặt đất, tương đương với 53 triệu km2 và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau. Dựa vào mục đích sử dụng, rừng phòng hộ là 1 trong 3 loại rừng chủ yếu. Vậy rừng phòng hộ là gì? Đặc điểm của rừng phòng hộ là gì? Nếu như bạn đang có nhu cầu muốn tìm hiểu về vấn đề này, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Gia.

Chi tiết
Lưu hành nội bộ là gì? Quy định về văn bản lưu hành nội bộ?
Lò Thị Loan

Lưu hành nội bộ là gì? Quy định về văn bản lưu hành nội bộ?

Quản lý nội bộ là vấn đề được nhiều tổ chức, đơn vị đặc biệt quan tâm. Quản lý lưu hành nội bộ tốt sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp cũng như tạo nên hiệu quả trong việc triển khai công việc và vận hành bộ máy. Một trong những vấn đề quan trọng trong quản lý nội bộ của tổ chức, doanh nghiệp đó chính là các văn bản lưu hành nội bộ. Vậy văn bản lưu hành nội bộ là gì? Pháp luật quy định như thế nào về văn bản lưu hành nội bộ?

Chi tiết
Gửi yêu cầu tư vấn
Chat zalo Chat Facebook