Xử phạt đối với hành chung sống như vợ chồng với người đã có gia đình
Người phụ nữ đó cũng biết rằng chồng em là người đã có gia đình và có con nhưng vẫn tiếp tục sống chung với nhau. Em khuyên ngăn nhưng ko đc họ nói rằng họ yêu nhau thì sống vs nhau, chồng em không còn tình cảm với em nữa. Em phải làm s để lấy lại công bằng cho mình. Và nếu em làm thủ tục ly hôn thì phải cần những gì? Xin luật sư tư vấn giúp em. Em xin cám ơn.
Trả lời tư vấn:
Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:
=> Xử phạt đối với hành chung sống như vợ chồng với người đang có vợ
======================
Câu hỏi thứ 2 - Chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Kính chào luật sư!Em muốn nhờ luật sư tư vấn cho em quyền nuôi con. Cụ thể là em và vợ cưới nhau đến nay là hơn 1 năm và đã có 1 bé gái gần 3 tháng tuổi. Trong quá trình chung sống cũng như bao người không tránh khỏi va chạm, cô đã có những hành động láo với chồng, bố mẹ chồng và bỏ về nhà đẻ. Khi đi cô ấy đã mang hết đồ đạc khi mang về và yêu cầu trả lại tài sản khi cưới và em đã trả hết. Giờ cô ấy muốn ly hôn em muốn hỏi về thủ tục ly hôn và nhận nuôi con. em muốn nuôi con, cô ấy đã từng nói khi lấy chồng mới nếu người chồng đó không đồng ý nuôi con em thì sẽ trả lại con cho em nuôi. Xét về kinh tế thì nhà em hơn nhà cô về mọi mặt, em không phải con người tệ nạn và có những hành động xấu đối với vợ. Em muốn nuôi con nhờ luật sư tư vấn giúp cho em. Em chân thành cảm ơn.-
Trả lời tư vấn:
Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:
=> Thủ tục ly hôn theo yêu cầu của một bên
=> Chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
===================
Câu hỏi thứ 3 - Tư vấn điều kiện lấy chồng là công an, cảnh sát.
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Em có quen 1 bạn trai làm công an và em muốn kết hôn với anh ấy nhưng em nghe nói là cần phải xét lí lịch 3 đời em cũng đã xem qua những điều khoảng và hiện nay hình như chỉ còn xét 2 đời em đang rất rối và không biết mình có được kết hôn hay không.Em xin nói cụ thể trường hợp của em nhờ mọi người tư vấn giúp ạ.Do thời chiến ông ngoại của em làm trưởng ấp cho ngụy, vậy thì khi xét lí lịch có được tính là làm tay sai cho Ngụy không ạ? Nếu có thì có ảnh hưởng tới việc xét lí lịch của em hay không? Vậy thì việc xét lí lịch là 3 đời hay 2 đời? Và nếu xét 2 đời thì chúng em có được kết hôn không?
Trả lời tư vấn:
Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:
=> Điều kiện kết hôn với công an
=> Tư vấn điều kiện lấy chồng là công an, cảnh sát.
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
=====================
Câu hỏi thứ 4 - Ly hôn đơn phương với người đang ở nước ngoài
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Xin chào luật sư. Tôi có chuyện thắc mắc muốn nhờ sự giải đáp của quí luật sư về chuyện của tôi như sau.hiện tai thì tôi dang đi lao động nước ngoài và bên nhà tôi vk tôi muốn ly hôn khi đó nếu nộp đơn ra tòa thì sẽ thế nào.Và khi tòa triệu tập tôi mà tôi ko về dc và tôi cũng ko muốn ly hôn thì trong trường hợp này sẽ ra sao?
Trả lời tư vấn:
Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
=> Ly hôn khi vợ, chồng đang ở nước ngoài làm như thế nào?
Nếu vợ bạn muốn đơn phương ly hôn thì cần cung cấp địa chỉ của bạn bên nước ngoai để Tòa án thực hiện các thủ tục tống đạt giấy tờ. Trường hợp bạn không về Việt Nam thực hiện thủ tục ly hôn thì Tòa án vẫn có thể xét xử vắng mặt bạn nếu vợ bạn có lý do chính đáng để ly hôn và đã tống đạt hợp pháp đến bạn.
Bạn tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình! Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hộ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận luật sư trực tuyến của chúng tôi để được giải đáp.
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất