Tư vấn về việc giành lại quyền trực tiếp nuôi dưỡng con theo quyết định của Tòa?
Mục lục bài viết
Vậy em phải làm thế nào để đòi lại quyền nuôi con ạ? (ông ta là người rất bảo thủ và không bao giờ nói lý lẽ). Em xin cảm ơn!
Trả lời tư vấn:
Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:
Thi hành quyết định của Tòa án về quyền nuôi con
Như vậy, vì bạn đã có quyết định/bản án của Tòa về quyền trực tiếp nuôi dưỡng con sau ly hôn. Theo đó, trong trường hợp của bạn để đòi lại quyền trực tiếp nuôi dưỡng con của mình (khi chồng cũ gây khó khăn..) thì có thẻ làm đơn gửi trực tiếp cơ quan thi hành án để giải quyết.
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
Ngoài ra, Anh/chị có thể tham khảo thêm qua một số văn bản pháp luật sau đây có quy định và hướng dẫn đối với trường hợp của anh chị:
1 |==========================
Con dưới 36 tháng tuổi thì quyền trực tiếp nuôi dưỡng thuộc về ai?
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Chào luật sư. Năm nay em 22t, lấy chồng được 2 năm chỉ tổ chức hình thức lễ cưới bên nhà em và không đăng kí giấy kết hôn, chúng em đã có 1 bé gái 8 tháng tuổi đăng kí khai sinh của bé theo họ em chỉ đứng tên em và nhập hộ khẩu nhà ngoại. Lúc trước em có buôn bán qua mạng nhưng khi sanh bé thì em không làm nữa và một tay em nuôi dưỡng chăm sóc bé chồng em chỉ cấp tiền vặt hàng tháng và mua tả sữa cho con, hiện tại vợ chồng em đang có ý định chia tay. Vậy xin hỏi luật sư ai sẽ là người được trao quyền nuôi dưỡng con? nếu em muốn được trao quyền nuôi dưỡng con thì em phải làm những gì . Do con em còn quá nhỏ và chồng em cũng như gia đình bên nội không ai có thời gian, kinh nghiệm chăm sóc bé . Em rất muốn được quyền nuôi con mong luật sư tư vấn giúp em ! Chân thành cảm ơn !
Trả lời tư vấn:
Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:
Quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi của người mẹ sau khi ly hôn
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
Ngoài ra, Anh/chị có thể tham khảo thêm qua một số văn bản pháp luật sau đây có quy định và hướng dẫn đối với trường hợp của anh chị:
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
2 |==========================
Không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng bị xử lý như thế nào?
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Xin hỏi: Tôi và vợ ly hôn đã được 2 năm. Tòa xử vợ tôi nuôi con, tôi trợ cấp cho vợ là 1.500.000 đ/ 1 tháng và có quyền thăm nuôi con. Từ khi ly hôn đến nay, tôi vẫn chu cấp nhưng do điều kiện nên có tháng đủ, tháng thiếu. Từ đầu năm 2017 đến nay, do đau ốm nên tôi chưa có đủ điều kiện để gửi trợ cấp, và từ đó đến nay vợ tôi không cho tôi gặp con nữa. Xin hỏi trong trường hợp này, thì tòa sẽ xử như thế nào? Xin cám ơn!
Trả lời tư vấn:
Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi tư vấn như sau:
- Thứ nhất, về nghĩa vụ cấp dưỡng thì bạn tham khảo bài viết tương tự sau:
Cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn được quy định như thế nào?
Điều kiện tạm dừng nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn
Theo đó, nếu việc bạn ốm đau (có xác nhận của cơ sở y tế..) dẫn tới tạm thời không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì bạn có thể làm đơn yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng hoặc tạm dừng nghĩa vụ đến khi khỏi ốm và có thể đi làm việc trở lại để tạo ra nguồn thu nhập. Đồng thời, cũng không bị coi là hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ để áp dựng biện pháp xử phạt.
- Thứ hai, về quyền thăm nom chăm sóc con sau ly hôn của người không trực tiếp nuôi dưỡng con sau ly hôn:
Như vậy, dù không trực tiếp nuôi dưỡng nhưng bạn vẫn có quyền thăm nom, chăm sóc con. Do đó, nếu vợ cũ của bạn không cho phép bạn thăm nom (tức đã hạn chế quyền lợi của mình) vì lý do chưa thực hiện nghĩa vụ trong thời gian qua là không đúng với quy định pháp luật và bạn có quyền nhờ tới chính quyền địa phương hoặc liên hệ cơ quan thi hành án để giải quyết.
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
Ngoài ra, Anh/chị có thể tham khảo thêm qua một số văn bản pháp luật sau đây có quy định và hướng dẫn đối với trường hợp của anh chị:
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Nghị định 167/2013/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội...
Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hộ trợ pháp lý khác Anh/chị vui lòng liên hệ bộ phận luật sư trực tuyến của chúng tôi để được giải đáp.
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất