Muốn ly hôn nhưng chồng giữ hết giấy tờ làm thế nào?
Mục lục bài viết
Khi sinh ra được 3 tháng em phát hiện không phải là con em nhưng nghĩ đễn gia đình em chấp nhận làm gửi tiền về nuôi vợ con , nhưnh trong thời gian đó em luôn bị ám ảnh chuyện cũ hay goi điẹn về dằn vặt vợ chuyện cũ của vợ, đến đầu tháng 12 cô ấy không chịu được nữa cô ấy ôm con bỏ về nhà ngoai bố mẹ anh em bạn bè đi tìm k được gọi không về cho ông bà ngoại thì không ai nghe và họ cũng không thông báo gì.
Về trường hợp nhà ngoại đối xử như vậy thì bên nội bọn em có quyền khởi kiện khi giấu con dâu và cháu không ạ ? Vợ em về trên thì nhắn tin sang cho em là nói sẽ ly hôn nhưng li hôn bây giờ em đang ở nước ngoài giấy tờ đăng ký kết hôn rồi chứng minh giấy khai sinh của con em đều cầm qua đây hết rồi thì cô ấy phải làm sao để li hôn ạ Em xin cảm ơn ạ.
Tư vấn: Vợ muốn ly hôn nhưng chồng giữ giấy tờ phải làm thế nào?
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn, đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn trường hợp tương tự sau đây:
>> Đơn phương ly hôn khi một bên đang ở nước ngoài?
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
----
- Tư vấn điều kiện giành quyền nuôi con sau ly hôn
Câu hỏi:
Luật sư cho em hỏi. Nhà vơ em. Bố làm công tác xã mỗi tháng chỉ dược phụ cấp với số tiền là 1tr700. Mẹ và vợ thì ở nhà lo toan việc nhà và làm lương. Thu nhập rất kem. Trình dộ văn hoá của vợ thì học hết lớp 9. Mẹ vợ thì không biết nói tiếng kinh. ( vì gia dình bên vợ là dân tộc thiểu số ít người,vùng xâu vùng xa) trình dộ văn hoá dân trí kém. Còn mang nặng về phong tục tập quán ( như ốm dau vẫn còn phong tục cúng ma, không tin vào bệnh viện y bác sỹ.)
Tài sản 2 vợ chồng em không có gì ngoài chiếc xe máy ways nhà cửa dất cát 2 vợ chồng dều chưa có. Và 1 diều nưa là di học ở còn gặp rất nhiều khó khăn. Còn dối với gia dình bên em.thì thu nhập tốt hơn rất nhiều. Mẹ em là công nhân dã ngỉ hưu thu nhập cũng gần 4tr/1thang. ( bố mất) e thì di làm hà nội thu nhập cũng dc 8tr/1 tháng. A trai là kỹ sư thiết kế cầu dường. Thu nhập cũng gần 10tr/1 tháng. Nhà em là khu thị trấn, trình dộ văn hoá dân trí cao. Trường cấp 1-2-3 gần dó. Chỉ 2km.
So sánh 2 trường hợp của em và vợ em. Thì của e là 1 môi trường tốt hơn rất nhiều. Vậy em sin hỏi. Nếu em và vợ e ly hô thì em có dược bao nhiêu % là dành dược quyền nuôi con ạ. Em sin cảm ơn cty luật minh gia dã giúp dỡ tư vấn cho em
Trả lời:
Chào bạn, đối với yêu cầu hỗ trợ của bạn chúng tôi đã tư vấn trường hợp tương tự sau đây:
>> Tư vấn điều kiện giành quyền nuôi con sau ly hôn
---
- Bố mẹ ly hôn con có được chia tài sản không?
Câu hỏi:
Thưa luật sưMẹ tôi năm nay 53t. Bố mẹ tôi lấy nhau từ năm 1996, đến nay có tôi là con gái lớn 19t đang học đại học tại HN, dưới tôi còn 1 e gái 16t học lớp 10 và ở với bố mẹ. Từ khi lấy nhau bố tôi hay uống rượu say, đã có nhiều hành vi bạo lực gia đình như đánh đập, chửi bới lăng mạ vợ con. Hai bên gia đình nhiều lần khuyên ngăn nhưng bố tôi vẫn không nghe. nhiều lúc tôi có gọi cả công an xã nhưng họ bơ vì cho rằng việc này cứ đóng cửa bảo nhau là được thật sự tôi rất bức xúc.
Trước đây bố tôi không có thu nhập ổn định, mọi chi tiêu của gia đình đều phụ thuộc vào lương mẹ. vài năm trở lại đây bố tôi mới có thu nhập ổn định. Công việc có quá nhiều căng thẳng áp lực trong gia đình thậm chí bị đánh đập khiến sức khỏe mẹ suy giảm và mắc bệnh tim, do đó mẹ tôi đã nghỉ hưu sớm.
Thỉnh thoảng bố tôi cũng đánh bạc mỗi khi như thế gđ tôi lại cãi vã.bố mẹ thường xuyên cãi vã, bố tôi chửi bới lăng mạ mẹ con, thường xuyên đe dọa đánh đập thậm chí là dọa giết khiến tinh thần chị em tôi khủng hoảng trầm trọng thường xuyên đau ốm sức học giảm sút. gần đây tôi mới phát hiện mình bị bệnh và đang phải điều trị ngoại trú trầm cảm mức độ trung bình và rối loạn lo âu nặng tại HN, nếu mọi thứ cứ tiếp tục tôi có nguy cơ phải nghỉ học để điều trị nội trú. Em gái tôi cũng ngày càng trầm tính và dễ kích động có nhiều biểu hiện của trầm cảm, thậm chí khi bố mẹ xảy ra cãi vã nó không giữ được bình tĩnh và có hành động đánh lại bố, mẹ cũng không khuyên can được, những như thế nó hay gọi điện cho tôi và luôn nói làm sao để giết bố cho đỡ khổ. tôi đang định đưa e đi khám vì sợ mọi thứ trở nên tồi tệ hơn.
Hiện gia đình tôi có một ngôi nhà xây trên đất mua lại với nhà ngoại, tuy nhiên chưa thể làm thủ tục chuyển giao bìa đỏ. hầu hết tài sản tong nhà là do mẹ tôi tự dành dụm mua được. Ông bà nội đã chia đất cho bố tôi nhưng mọi thứ chung của gia đình đều để tên chủ hộ là bố tôi. mẹ tôi muốn hỏi nếu bố mẹ tôi li dị thì phân chia tài sản như thế nào? mẹ tôi có dành dụm từ tiền lương được một khoản nhỏ để hõ trợ lo cho chị em tôi học đại học thì khoản tiền ấy có bị tính vào tài sản chung không?
Bố tôi có hành vi bạo lực như thế thì khi li dị hai chị e tôi có được bảo vệ quyền lợi không? ( chia một phần tài sản đê chu cấp tiền học phí, tiền khám chữa bệnh,... vì lương hưu mẹ tôi rất ít không thể lo cho cả hai chị em tôi được, và phần của bố sớm muộn gì cũng phá hết không còn để lại thừa kế cho chị em tôi). xin cảm ơn luật sư
Trả lời:
Chào bạn, yêu cầu hỗ trợ của bạn chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một số bài viết cụ thể sau đây:
>> Xác định tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
>> Khi ly hôn có chia tài sản theo công sức đóng góp không?
Tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân được xác định là tài sản chung vợ chồng, trừ tài sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng. Do đó, tiền có được từ thu nhập hợp pháp của mẹ a/c và các tài sản khác bố mẹ a/c có được trong thời kỳ hôn nhân đều được xác định là tài sản chung vợ chồng. Khi ly hôn, cả 2 bên đều có quyền yêu cầu phân chia. Về nguyên tắc, tài sản chung sẽ được chia đôi nhưng có tính đến công sức đóng góp của 2 bên. Nếu bố a/c thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình, phá tán tài sản.... thì Tòa án sẽ căn cứ để xem xét khi phân chia tài sản.
Do đây là tài sản chung của vợ chồng, nên các con sẽ không có quyền yêu cầu phân chia và hưởng quyền khi bố mẹ ly hôn nếu không có công sức đóng góp trong đó.
----
- Giải quyết các vấn đề khi ly hôn như thế nào?
Câu hỏi:
Kính chào Luật Minh Gia, tôi là , là giáo viên THPT đã biên chế, lương trên 5 triệu/ tháng tính đến hiện tại, chưa kể tiền dạy thêm khoảng 5 triệu/ tháng, tôi có nhà riêng do ba mẹ tôi cho và một phần tôi đứng tên vay tiền Ngân hàng để xây dựng ngôi nhà, nhà tôi chưa có sổ đỏ đứng tên 2 vợ chồng. Tôi và vợ tôi kết hôn tháng 9.2013 sống đến nay được hơn 4 năm, có một con trai được gần 20 tháng tuổi.
Vợ tôi trong thời gian được tôi nuôi ăn học cao học đã sinh con, mọi chi phí sinh hoạt trong gia đình đều do tôi chu cấp hết, đến nay vợ tôi chưa xin được việc làm. Vợ chồng tôi không có tài sản chung nào đáng kể. Do mâu thuẫn gia đình, cuộc sống không ấm êm, vợ tôi nói xấu gia đình tôi, bố vợ gọi điện thoại chửi bới tôi và gia đình tôi thậm tệ qua điện thoại (điều này bố ruột tôi có trực tiếp nghe thấy qua điện thoại). Gia đình tôi cưới dâu đàng hoàng nhưng do mâu thuẫn cãi vã trong gia đình nên ngày 12.12.2016 bố mẹ vợ của tôi về nhà đem vợ tôi, con tôi lên.
Vì thương con và vợ, tôi đã khuyên vợ tôi nên về nhà bố ruột tôi xin lỗi bố tôi một tiếng vì bố tôi không chấp nhận con dâu tự ý bỏ nhà lên, thích sống thì sống, thích ở thì ở và chuyện bố vợ tôi chửi bới tôi như thế. Nhưng vợ tôi lấy lý do này lý do khác yêu cầu tôi phải lên nhà cô ấy xin lỗi ba mẹ cô ấy trước để tôi được đem vợ và con tôi về, còn nếu không sẽ không bao giờ về. Vợ chồng tôi cãi nhau như cơm bữa, tính vợ tôi bảo thủ. Tôi rất muốn xây dựng lại gia đình nhỏ của mình nhưng xem ra tình hình không thể tiến triển tốt đẹp.
Vậy tôi xin hỏi luật minh gia, khi ly hôn tôi có quyền nhận nuôi con được không? Ngôi nhà bố mẹ tôi cho và một phần vay vốn để xây dựng của tôi nhưng chưa trả nợ xong, chưa có sổ đỏ đứng tên 2 vợ chồng, thì có được gọi là tài sản chung của hai vợ chồng tôi không? Nếu nhận nuôi con vợ tôi có phải cấp dưỡng cho con tôi không (vợ tôi chưa có việc làm)?Kính xin Luật Minh Gia giải đáp cho tôi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn!
Trả lời tư vấn:
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn trường hợp bạn hỏi chúng tôi đã tư vấn tương tự qua một số bài viết cụ thể sau đây:
>> Tư vấn về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
>> Tư vấn về giành quyền nuôi con và nghĩa vụ cấp dưỡng
Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hộ trợ pháp lý khác Anh/chị vui lòng liên hệ bộ phận luật sư trực tuyến của chúng tôi để được giải đáp.
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất