Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn

Ly hôn và những vấn đề cần biết để giành quyền nuôi con sau ly hôn.

Luật sư tư vấn về thru tục ly hôn và căn cứ giành quyền nuôi con sau khi ly hôn. Cụ thể như sau:

  

Câu hỏi đề nghị tư vấn thứ 1: Quyền nuôi con và điều kiện để giành quyền nuôi con​

 

Chào luật sư, V/c tôi kết hôn đến nay được 04 năm, có một bé trai năm nay 4 tuổi. V/c tôi bây giờ không còn tình cảm gì với nhau hơn nữa chồng tôi thường vô cớ đánh tôi không rõ lý do. Tôi muốn hỏi nêu tôi ly hôn thì tôi có được quyền nuôi con không? và bây giờ tôi muốn nuôi con thì tôi phải chứng minh những điều kiện gì để được quyền nuôi con. Mong nhận được sự phản hồi từ luật sư.

 

Trả lời tư vấn: Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

 

Quyền nuôi con và điều kiện để giành quyền nuôi con

 

Muốn giành quyền nuôi con cần những điều kiện gì?


Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

Ngoài ra, Anh/chị có thể tham khảo thêm qua một số văn bản pháp luật sau đây có quy định và hướng dẫn đối với trường hợp của anh chị: Luật hôn nhân và gia đình năm 2014

 

 

1 |==========================

 

Câu hỏi đề nghị tư vấn thứ 2: Thủ tục ly hôn, quyền nuôi con và nghĩa vụ cấp dưỡng

 

Vợ chồng cháu kết hôn được 1 năm và có con chung đã đựơc 4 tháng trong cuộc sống gia đình có mâu thuẫn hay cãi vã trong thời kì mang thai chồng cháu có đánh cháu 3 lần vì xích mích về chuyện gia đình nay vợ chồng cháu muốn ly hôn với nhau cháu là người nuôi con nhưng chồng cháu ko chịu chu cấp tiền nuôi con cháu muốn cháu là người nuôi con từ giờ tới sau này được không ạ và thủ tục li hôn cần những giấy tờ gì chồng cháu không chịu đưa cho cháu hộ khẩu gia đình thì cháu có nộp đơn được không ạ?

cháu cảm ơn

 

Trả lời tư vấn: Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, đối với yêu cầu hỗ trợ của bạn chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một số bài viết cụ thể sau đây:

 

Quyền nuôi con chưa đủ 3 tuổi khi bố mẹ ly hôn

 

Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ với con

 

Hướng dẫn thủ tục ly hôn

 

Bạn tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình! Nếu trong hồ sơ ly hôn bạn không có sổ hộ khẩu thì sẽ cần lên cơ quan công an về cư trú để xin họ xác nhận bạn hoặc chồng có đăng ký thường trú hoặc đăng ký tạm trú tại địa phương.

 

 

2 |==========================

 

Câu hỏi đề nghị tư vấn thứ 3: Tư vấn về điều kiện được nuôi con sau ly hôn​

 

Xin luật sư tư vấn giúp tôi một chút ak, vo chong tôi chung sống được 9năm và hiện được 2 cháu.một cháu lên 4 tuổi và một cháu 6tuổi đều là be trai .nay vo chong tôi muốn ly hôn .Vậy trong thời gian chờ tòa xét xử tôi ko co mặt tại tòa(vi tôi phải đi làm ở đài loan)thi liệu tôi có được nuôi con ko tôi có uỷ quyền lại cho chú ruột tôi hoặc bố tôi thay mặt tôi ra tòa và nuôi dưỡng con tôi.Về tài sản và nợ vo chong tôi thỏa thuận ko chia tài sản và nợ thi do chồng tôi trả vi toàn bộ tài sản là chong tôi giữ.Vậy chong tôi có quyền bắt con tôi về nuôi khi tôi ko co nhà hay không? Bé ở với tôi là be lớn 6tuổi.Xin sư tư vấn giúp tôi.

 

Trả lời tư vấn: Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

 

Tư vấn về điều kiện để được nuôi con sau khi ly hôn

 

Điều kiện để yêu cầu giành quyền nuôi con khi ly hôn

 

Theo như điều kiện để được nuôi con sau ly hôn thì người mẹ phải có thời gian chăm sóc con và có đủ điều kiện về kinh tế để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con thì sẽ giành được quyền nuôi con; và nếu như chị nhờ người khác nuôi con thì tỉ lệ chị giành được quyền nuôi con sẽ không cao; cho nên, nếu như chị giành được thời gian về nước sinh sống và trực tiếp nuôi dưỡng bé thì sẽ tốt hơn trong trường hợp này.


Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

Ngoài ra, Anh/chị có thể tham khảo thêm qua một số văn bản pháp luật sau đây có quy định và hướng dẫn đối với trường hợp của anh chị: Luật Hôn nhân và Gia đình 52/2014/QH13 năm 2014
 

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hộ trợ pháp lý khác Anh/chị vui lòng liên hệ bộ phận luật sư trực tuyến của chúng tôi để được giải đáp: ( Tổng đài luật sư trực tuyến 1900.6169 )
 

Trân trọng
P.Luật sư trực tuyến – Công ty Luật Minh Gia

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Liên hệ tư vấn
Chat zalo