Luật sư Trần Khánh Thương

Khởi kiện yêu cầu cấp dưỡng

Khởi kiện yêu cầu cấp dưỡng Câu hỏi đề nghị tư vấn: Xin chào luật sư! Tôi có một thắc mắc xin được luật sư tư vấn giúp: Năm 2010 tôi có ly hôn chồng, theo quyết định của tòa án huyện phổ yên thì tôi được quyền nuôi con ( lúc đó con gái tôi được 4 tuổi) và chồng tôi phải có nghĩa vụ đóng góp tiền nuôi con mỗi tháng là 500.000 đồng nhưng nhưng từ đấy đến nay chồng tôi không hề đóng góp và cũng không thăm nom con.

(Chồng cũ của tôi là bộ đội), xin luật sư tư vấn giúp với trường hợp như của tôi tôi cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của con tôi. Xin cảm ơn luật sư

Trả lời tư vấn:

Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

 Quyền yêu cầu người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

1 |==========================

Khởi kiện yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Câu hỏi đề nghị tư vấn: Chào luật sư, luật sư cho em hỏi. Em và vợ ly thân từ tháng 3/2015,trong thời gian đó em nuôi hai con, lớn 5 tuổi, bé 3 tuổi, vợ không quan tâm tới con, không chu cấp cho con, đến tháng 5/2016 em ly hôn.vợ nhận chu cấp hàng tháng cho hai con là 1,5 triệu,.nhưng cũng không có đồng nào, một năm qua chỉ đưa được 2/3 triệu cuộc sống ở quê cũng khó khăn, giờ còn thách thức em kiện Thì kiện. Xin hỏi luật sư, em nên viết đơn như thế nào, nộp ở đâu và cô ấy phải chịu trách nhiệm gì không ạ? Người đàn bà bạc tình bạc nghĩa, vô trách nhiệm đó có bị sử lý không ạ. Rất mong được luật sư giúp đỡ em ạ. 

Trả lời tư vấn:

Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

Quyền yêu cầu người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Mẫu đơn khởi kiện 

 Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

2 |==========================

Thủ tục yêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

Câu hỏi đề nghị tư vấn: Chào luật sư v/c tôi đã ly hôn khi con tôi còn chưa đc 3 tuổi và người mẹ có quyền nuôi con nhưng mấy năm nay cô ấy đi làm ăn ở sài gòn ko về bỏ con cho ông bà ngoại nuôi và hiện nay tôi nghe nói cô ấy đang chung sống với một người đàn ông khác và người đàn ông này cũng có hai đứa con hiện tôi chưa lấy vợ và có công việc ổn định. Vậy xin hỏi luật sư tôi có được quyền giành lại quyền nuôi con không. Nếu được thì làm đơn và gửi tới tòa án nào? Xin cảm ơn.

Trả lời tư vấn:

Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây: 

Thủ tục yêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn

Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

3 |==========================

Quyền trực tiếp nuôi dưỡng con sau ly hôn?

Câu hỏi đề nghị tư vấn: Tôi hiện có 2 con nhỏ đều dưới 36 tháng tuổi. Vì vợ chồng tôi xảy ra mâu thuẫn chồng tôi đánh đuổi tôi nên tôi xin về bên ngoại thế, nhưng khi đi tôi xin phép được bế cháu nhỏ đang bú mẹ đi thì chồng tôi không cho và đe dọa nếu bế đi sẽ không biết hậu quả gì sẽ xảy ra. Bây giờ tôi về thì gia đình chồng đuổi và không cho tôi thăm con, tôi đã nhờ chính quyền địa phương can thiệp nhưng vì gia đình chồng tôi có rất nhiều người làm trong ủy ban xã nên họ không thể giúp tôi. Xin luật sư hãy chỉ lối giúp tôi để tôi có thể đón các cháu về với tôi. 

Trả lời tư vấn:

Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

Quyền nuôi con và điều kiện giành quyền nuôi con

Quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi của người mẹ sau khi ly hôn.

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:

Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn

1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Như vậy, đối chiếu với trường hợp  của bạn thì do mâu thuẫn giữa hai vợ, chồng và hiện nay gia đình chồng không cho phép bạn đến thăm nom, chăm sóc con (hạn chế quyền nuôi con) và bạn cũng đã liên hệ với chính quyền địa phương để giải quyết nhưng không được. Theo đó, hiện nay để được giành quyền nuôi con thì bạn có quyền làm đơn khởi kiện ra Tòa yêu cầu giành quyền nuôi con và theo Luật định thì với con dưới 36 tháng tuổi thì quyền trực tiếp nuôi con sẽ giao cho người mẹ nuôi (trừ trường hợp bạn không đủ điều kiện để trực tiếp chăm sóc)

Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

Ngoài ra, Anh/chị có thể tham khảo thêm qua một số văn bản pháp luật sau đây có quy định và hướng dẫn đối với trường hợp của anh chị:

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014;

Nghị định 126/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành chi tiết Luật hôn nhân và gia đình;

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hộ trợ pháp lý khác Anh/chị vui lòng liên hệ bộ phận luật sư trực tuyến của chúng tôi để được giải đáp.

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Liên hệ tư vấn