
Tư vấn về trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sau ly hôn
Cấp dưỡng là một nghĩa vụ bắt buộc và không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác. Vậy ai có nghĩa vụ cấp dưỡng và nếu trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng bị xử lý thế nào?
Chi tiếtCấp dưỡng là một nghĩa vụ bắt buộc và không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác. Vậy ai có nghĩa vụ cấp dưỡng và nếu trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng bị xử lý thế nào?
Chi tiếtSau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con phải cấp dưỡng nuôi con đến khi thành niên (18 tuổi); nếu con thành niên mà không tự nuôi sống được bản thân do bị tàn tật hoặc không có năng lực hành vi dân sự thì người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải có trách nhiệm cấp dưỡng không thời hạn.
Chi tiếtTheo quy định của pháp luật, mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Chi tiếtVấn đề chia tài sản và quyền nuôi con luôn là hai vấn đề quan trọng cần được giải quyết khi ly hôn. Sẽ rất dễ dàng, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí nếu các bên có thể tự thỏa thuận được với nhau để giải quyết các vấn đề này. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận dược có quyền yêu cầu tòa án đứng ra giải quyết theo quy định của pháp luật.
Chi tiếtSau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan
Chi tiếtLy hôn là sự kiện pháp lý chấm dứt quan hệ hôn nhân. Tranh chấp về tài sản chung hoặc nuôi con chung khi ly hôn là một trong những tranh chấp phổ biến hiến nay. Xác định trước hết là thỏa thuận giữa hai bên vợ chồng, nếu như thỏa thuận không được, có thể đưa vụ việc lên cơ quan tòa án có thẩm quyền để giải quyết.
Chi tiếtNhư vậy, sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con phải cấp dưỡng nuôi con đến khi thành niên (18 tuổi); nếu con thành niên mà không tự nuôi sống được bản thân do bị tàn tật hoặc không có năng lực hành vi dân sự thì người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải có trách nhiệm cấp dưỡng không thời hạn.
Chi tiếtViệc phân chia tài sản khi ly hôn chỉ thực hiện với phần tài sản của hai vợ, chồng và theo thỏa thuận của hai vợ chồng (nếu có). Do đó, khi ly hôn, vợ, chồng chia tài sản chung không liên quan đến tài sản của con cũng như người con sẽ không tham gia vào quá trình chia tài sản của cha, mẹ.
Chi tiếtTheo quy định pháp luật, cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống, Hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định.
Chi tiếtTòa án luôn dựa vào nguyên tắc thỏa thuận của hai vợ chồng để quyết định ai sẽ là người được nuôi con. Theo đó, sau khi ly hôn, hai bên có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con.
Chi tiết