Bài viết về chủ đề "quyền thừa kế "
QUYỀN THỪA KẾ - Luật Minh Gia cập nhật các chủ đề về quyền thừa kế
Khai nhận di sản thừa kế là một thủ tục bắt buộc phải thực hiện khi tiến hành xác lập quyền tài sản đối với di sản thừa kế của người thụ hưởng tại thời điểm phát sinh quyền thừa kế sau khi người để lại di sản chết. Vậy phải tiến hành thủ tục như thế nào? Cần chuẩn bị những loại giấy tờ gì? Đây là thắc mắc của rất nhiều người đã liên hệ với Luật Minh Gia để được hướng dẫn. Nếu bạn cũng có thắc mắc tương tự thì hãy liên hệ với chúng tôi.
Chi tiếtThời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định. Vậy trường hợp thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế trong trường hợp không có di chúc là bao nhiêu năm? Đây là thắc mắc của rất nhiều người đã liên hệ với Luật Minh Gia để được hướng dẫn. Nếu bạn cũng có thắc mắc tương tự thì hãy liên hệ với chúng tôi
Chi tiếtLuật sư tư vấn trường hợp vợ ngoại tình sinh ra con trong thời kỳ hôn nhân thì khi vợ và đưa con này có được hưởng thừa kế khi người chồng chết. Nội dung tư vấn như sau
Chi tiếtLuật sư tư vấn về trường hợp bố lấy mẹ hai thì người vợ hai có được hưởng di sản thừa kế của tài sản chung của bố với người vợ đầu tiên không?
Chi tiếtTư vấn trường hợp sau: hiện tại ông nội tôi có 2 vợ, vợ cả mất năm 1981, có 2 người con 1 trai và một gái. Ông nội cưới vợ 2 vào năm 1984 và có 3 người con gái. Ba tôi là trai trưởng và cưới vợ năm 1982. Ba tôi cưới vợ và ở trên đất của ông bà nội lập nên, sau đó ông quen vợ 2 đòi ra đất mới nên ba mẹ tôi và em gái ba tôi đã phụ tiền và công sức lập nên ngôi đất mới của cụ nội cho ông nội tôi và bà 2
Chi tiếtLuật sư tư vấn về thời hiệu phân chia di sản thừa kế và xác lập quyền thừa kế đối với bất động sản. Nội dung câu hỏi như sau:
Chi tiếtBà H thừa kế cho bố tôi mảnh đất. Nhưng giờ cháu bà H đòi làm sổ đỏ mảnh đất đó. Vậy thưa Luật sư bố tôi có được làm sổ đỏ không?
Chi tiếtLuật sư tư vấn về vấn đề người chị đã bán hết phần thừa kế của mình sau đó lại tranh chấp nhà và đất là phần thừa kế của em gái.
Chi tiếtÔng bà tôi từ năm 1993 trở về trước là hộ nông nghiệp, có được nhà nước giao đất sản xuất nông nghiệp (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông bà tôi), khi đó trong gia đình có 3 khẩu, gồm ông, bà và cô tôi (con gái ruột của ông bà). Năm 1994 cô tôi cắt khẩu, đi lấy chồng, diện tích đất nông nghiệp đó vẫn do ông bà tôi quản lý và sử dụng.
Chi tiếtLuật sư tư vấn về quyền thừa kế: Con của vợ kế có được hưởng di sản thừa kế do người mẹ cả để lại hay không?
Chi tiếtCâu hỏi đề nghị tư vấn thứ nhất: Ba em mất nhưng ko để di chúc thừa kế. Toàn bộ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều do ba em đứng tên. Giờ anh chị em muốn sang tên hết cho mẹ. Gia đình gồm 6 anh chị em, tất cả đều đồng ý nhưng có 1 chị đi nước ngoài nhiều năm nay và gia đình cũng mất liên lạc ko tìm được địa chỉ và số điện thoại. Thì thủ tục sang tên có cần phải có chữ ký người đó hay phải làm như thế nào?
Chi tiếtCâu hỏi đề nghị tư vấn thứ nhất: Toàn bộ giấy tờ đất nhà tôi đều do ba tôi đứng tên (đất ở đã có sổ đỏ và đất nông nghiệp hồ sơ đã nộp chờ cấp sổ), khi ba tôi mất, không để lại di chúc, bây giờ chúng tôi (anh, chị, em tôi) muốn chuyển tên sở hữu của ba tôi sang tên của má tôi thì cần phải làm những thủ tục gì để có thể chuyển toàn bộ tài sản nhà sang cho má tôi (bao gồm đất có sổ và đất chưa có sổ), và thời gian giải quyết mất bao lâu? Xin cảm ơn!
Chi tiết18/11/2020
17/11/2020
25/01/2021
15/01/2021
08/05/2020