Luật sư Vũ Đức Thịnh

Căn cứ để giành quyền trực tiếp nuôi cả hai con khi ly hôn

Câu hỏi đề nghị tư vấn thứ nhất: Trong quá trình chung sống 2 vợ chồng em đã có 2 cháu 1 cháu 5 tuổi, 1 cháu 3 tuổi. Đã nhiều lần em nhẫn nhịn chịu đựng nhưng đến giờ thì em không thể nhịn thêm và nghĩ điều này chưa chắc đã tốt cho con của mình khi mà nó cứ phải chứng kiến cảnh bố chửi mắng, đánh đập mẹ suốt ngày. Vậy nếu bây giờ em viết đơn ly hôn, sau khi ly hôn em có được quyền nuôi con không? Mong nhận được phản hồi của luật sư!

Trả lời tư vấn: Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

==========================

Câu hỏi đề nghị tư vấn thứ hai - Quyền trực tiếp nuôi, chăm sóc con sau ly hôn?

Xin chào công ty Luật Minh gia. Em và chồng đã kết hôn được 10 năm, nhưng trong quá trình chung sống chồng em thường xuyên chơi cờ bạc, cá độ, mặc dù đã khuyên nhiều lần nhưng vẫn không bỏ khiến gia đình nợ nần rất nhiều, ngoài ra chồng em cũng rất vô tâm với vợ con. Em muốn làm đơn ly hôn nhưng muốn giành quyền nuôi cả 2 bé, bé lớn 10 tuổi và bé nhỏ 3 tuổi rưỡi nhưng chồng em tìm mọi cách để giành bé nhỏ. Xin hỏi luật sư có cách nào để em nuôi cả 2 bé không? Mong sự tư vấn của luật sư, em xin cảm ơn. 

Trả lời tư vấn: Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

Quyền nuôi con sau ly hôn và phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân?

Quyền nuôi con theo quy định Luật hôn nhân và gia đình 2014

Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

Ngoài ra, Anh/chị có thể tham khảo thêm qua một số văn bản pháp luật sau đây có quy định và hướng dẫn đối với trường hợp của anh chị:

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014

==========================

Câu hỏi đề nghị tư vấn thứ ba - Căn cứ để người chồng giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn

Kính gởi VP Luật sư Minh Gia, Hiện Em có một vấn đề xin dược tư vấn giúp ạ,. Chuyện là Em và Vợ đã kết hôn được hơn 02 năm và đã có một bé Gái 17 tháng tuổi. Trong quá trình sinh sống, Vợ Em tỏ ra là người thô lỗ, hỗn hào. Thường xuyên chửi rủa Mẹ ruột (Mẹ Vợ sống chung với Vợ Chồng Em) và Chồng cũng như gia đình Chồng với những lời lẽ rất tục tĩu (tuy Cô ấy là GV). Vợ Em hầu như ngày nào cũng chửi, chỉ cần cái gì không theo ý Cô ấy là sẽ sẵn sàng la hét, chửi rủa. Ngoài ra Cô ấy rất lười trong việc chăm Con. Thường đùn đẩy cho Mẹ và Chồng. Em rất mệt mỏi với cuộc sống như vậy nhưng nhẫn nhịn vì muốn Con Gái Em được lớn lên không tổn thương. Nhưng chính do Em nhẫn nhịn nên Cô ấy ngày càng quá quắt. Cô ấy biết Em thương Con nên sẽ không dám ly hôn. Đó là lý do và “vũ khí” để Cô ấy có cách hành xử ngang ngược này. Vậy, mong Luật sư tư vấn giúp Em liệu có cách nào để Em có thể chia tay Cô ấy mà vẫn được nuôi Con Gái. Vì thật sự Con Em quyến luyến và do Em chăm sóc nhiều hơn. (Sự thật từ lúc Con Gái chào đời đến nay, Vợ Em chưa từng phải thức một đêm nào, dù Con Gái có đau ốm). Em thật sự muốn nuôi nấng Con Gái vì sợ rằng sống với Vợ Em, Con Gái sẽ không được chăm sóc đàng hoang và đặc biệt là sẽ bị ảnh hưởng bởi cách hành xử, lời lẽ vô văn hóa của Cô ấy. Rất mong Luật sư tư vấn giúp Em ạ! Em mong nhận được phản hồi sớm từ phía Luật sư. Em chân thành cảm ơn. 

Trả lời tư vấn: Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

Hỏi về trường hợp người chồng có được giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn

Chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi

Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hộ trợ pháp lý khác Anh/chị vui lòng liên hệ bộ phận luật sư trực tuyến của chúng tôi để được giải đáp: ( Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến )

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Liên hệ tư vấn
Chat zalo